Thành ngữ tiếng Việt kết cỏ ngậm vành là dịch từ thành ngữ tiếng Hán kết thảo hàm hoàn, bắt nguồn từ hai sự tích riêng biệt. Nguy Vũ Tử đời nhà Tấn rất yêu quí người vợ lẽ nên khi hấp hối thì dặn con...
Xin cho biết xuất xứ của mấy tiếng mã tà (lính cảnh sát thời trước). Mã tà là do phiên âm từ tiếng Mã Lai mata-mata có nghĩa là cảnh sát. Hình thức gốc ban đầu là ma tà, theo ghi nhận của Huỳnh-Tịnh...
Mafia cũng viết Maffia, là tiếng Ý. Theo Dominique và Michèle Frémy, trong Quid 1986, thì từ này có thể có một trong ba nguồn gốc sau đây. 1. Do tiếng Ả-Rập mu’afah, có nghĩa là sự che chở cho những...
Ở đây, bị không có nghĩa là hai mà chỉ là một âm tiết vô nghĩa trong địa danh Bikini, tên một hòn đảo nhỏ trong quần đảo Marshall ở Thái Bình Dương, nơi đã trở thành bãi thử vũ khí hạt nhân của Mỹ từ...
Ren, rua là hai tiếng rất quen thuộc trong nữ công. Có phải ren là do tiếng Pháp dentelle còn rua là do tiếng Pháp ajour mà ra hay không? Rua thì đúng là do tiếng Pháp jour (hoặc ajour) mà ra, nhưng...
Tại sao tiếng Pháp đã có tên Japon để chỉ nước Nhật mà còn lại có tên Nippon? Hai tên này có gì khác nhau? Tiếng Pháp Japon cùng với tiếng Anh Japan, là phiên âm theo tiếng Hán giọng Bắc Kinh rì ben...
Theo tôi, ông trả lời về khái niệm “La Hán” (Kiến thức ngày nay, số 105) như thế rất đúng nhưng tên gọi từng vị thì khác. Theo tư liệu của Vụ bảo tồn bảo tàng thì tên của 16 vị La Hán là: 1. Tuyết...
Xin gởi lời giải đáp câu hỏi về hai tiếng cù là (Kiến thức ngày nay, số 99, mục Chuyện Đông chuyện Tây) như sau. Kẹo chocolat nhập từ Pháp khoảng thập niên 1920 – 1930. Người biết đọc tiếng Pháp...
Có phải Hằng Nga (vợ của Hậu Nghệ trong thần thoại Trung Hoa) còn có tên là Thường Nga hay không? Tại sao? Vâng, Hằng Nga còn có tên là Thường Nga. Trước đời Hán Văn Đế (179 – 156 tr. CN), người...
Tôi có thể tạm hiểu tiếng văn dùng làm chữ lót trong tên của phái nam đại khái là “nho nhã, thanh tao”. Nhưng tiếng thị dùng làm chữ lót trong tên của nhiều người thuộc phái nữ thì xin chịu. Về vấn đề...
Chuyện Đông chuyện Tây trên Kiến thức ngày nay, số 98 có giải đáp về câu “Dán bùa l. mèo. Xin có đôi lời góp ý như sau. Cái đầu hồi nhà, miền Bắc gọi là vỉ ruồi, miền Trung gọi là khu bị, miền Nam có...
Xin góp ý cho mục Chuyện Đông chuyện Tây ở Kiến thức ngày nay, số 98 như sau: Tiếng Pháp Outes de poisson và tiếng Anh the gills of a fish là khứu giác của cá. Trừ tác giả Chuyện Đông chuyện Tây...
Mục Chuyện Đông chuyện Tây trên Kiến thức ngày nay, số 95 đã không giải đáp dứt khoát thành ngữ “mười hai bến nước” mà chỉ mới xác định cách giảng của Huỳnh-Tịnh Paulus Của “hợp lý hơn” cách hiểu do...
Tại sao người ta lại ghép tên con chim (có cánh, đẻ trứng) với tên con chuột (có vú, đẻ con) thành tiếng đôi “chim chuột” để chỉ chuyện trai gái ve vãn, tán tỉnh nhau . Hai con vật hữu quan, một con...
Về hai tiếng La Hán, sau đây là lời giảng của hai tác giả Thích Minh Châu và Minh Chi: “Vào chùa Việt Nam, chúng ta thường thấy tượng mười tám vị đứng gần nhau, mặt mũi trông sắc sảo dữ tợn. Đó là...