Chúng tôi không được biết về hoạt động tôn giáo của văn hào Tagore. Tagore văn hào là Rabindranāth, sanh tại Calcutta năm 1861, mất tại Sāntiniketan năm 1941, được giải Nobel năm 1913. Có thể đó là...
Từ “giá” trong chữ Hán nghĩa là lấy chồng (xuất giá, tái giá) Sở dĩ bạn đã nghe ra như thế là vì người Nam phát âm các âm d, gi và v như nhau. Thực ra người phụ nữ goá chồng trong Nam gọi là đàn bà...
Người đã nói câu này không phải là Napoléon I (Nã Phá Luân). Đó là Julius Cæsar (tiếng Pháp: Jules Cæsar), quan chấp chính và quan độc tài La Mã cổ đại (100 – 44 tr. CN). Casar đã nói câu đó sau...
Tam quân cũng chính là ba quân và có các nghĩa đây: – a. Chỉ tả quân, trung quân và hữu quân; – b. Theo chế độ nhà Châu (Chu), một quận có 12.500 người. Vậy ba quân (tam quân) có 12.500 x 3 = 37.500...
Lục lễ là: nạp thái (nhà trai nhờ mối đến nhà gái tỏ ý đã kén chọn con gái nhà ấy), vấn danh (nhờ mối hỏi tên họ và ngày sanh tháng đẻ của cô gái đó), nạp cát (báo cho nhà gái biết đã bói được quẻ tốt...
Hai tiếng “truy tiến” chỉ xuất hiện trên báo chí hai lần trong dịp hai Đại lão Hoà thượng liễu đạo. Tại sao không dùng truy điệu mà lại dùng truy tiến. Truy điệu không có màu sắc tôn giáo, còn tiến là...
Tại Thành phố Hồ Chí Minh, có một số nơi thờ cúng gọi là Chùa Ông, Chùa Bà. Nghe nói Chùa Ông thờ Quan Công còn Chùa Bà thì thờ Thiên Hậu Thánh Mẫu. Vậy Thiên Hậu Thánh Mẫu là ai? Chùa Ông mà người...
Một mai ai đứng bên kinh, Ai phò giá triệu, ai rinh quan tài? Bên kinh đã có con trai, Giá triệu con gái, quan tài nàng dâu. Bài này vẫn nghe hát ru em như vậy, có đúng nguyên văn của người xưa hay...
Quả là người đời có truyền tụng về một mối tình Xuân Hương – Chiêu Hổ. Chả thế mà Phong Châu lại chép: “Ông Chiêu Hổ đi làm quan lâu ngày, Xuân Hương nhớ chỗ nhân tình cũ, mới viết giấy hỏi...
Có người nói “Dân dĩ thực vi Thiên” (Dân lấy ăn làm Trời). Theo tôi câu này chưa hề thấy ở sách báo. Được đúng hay sai? biết sách xưa chỉ có ghi “Dân dĩ thực vi tiên”; vậy câu nói kia đúng hay sai ?...
Nga my vốn được dịch là mày ngài, tại sao Nguyễn Du viết mày ngài để tả Từ Hải mà nhiều học giả lại giảng rằng đó là ngoạ tàm my, nghĩa là “mày tằm nằm” chứ không phải là nga my? Các học giả và các...
Nhiều học giả trước đây vẫn phân tích chữ hồ 胡 gồm có cổ 古, nguyệt 月 nghe rất hay. Nay có người lại cho rằng nó gồm có cổ 古 và nhục 肉, nghe đã lạ mà lại không thanh nhã. Xin cho biết cách phân tích...
Về việc bà Maria mang thai chúa Jesus, Kinh Thánh đã chép như sau: “Vả, sự giáng-sanh của Đức chúa Jésus-Christ đã xảy ra như vầy: Khi Ma-ri, mẹ Ngài đã hứa gả cho Giô-sép, song chưa ăn-ở cùng nhau...
Câu đó là Dat Aliis Laetitiam Aliis Temperiem nghĩa là “(nó) cho những người này niềm vui thích, những người khác sự khoẻ khoắn”. Nhiều người đã cho rằng địa danh Đà Lạt bắt nguồn từ câu này: ráp...
Phù Tang nguyên là tên một loại cây mà Thuyết văn giải tự của Hứa Thận giảng là “cây huyền thoại”, (là) “nơi mặt trời mọc vậy”. Sách Thập châu ký cũng giảng: “(Cây) phù tang ở trong biển Biếc (Bích...
Đào Duy Anh đã giảng từ đồng trong đồng bóng như sau: “Người đệ tử của thần tiên trong Đạo giáo tự xưng là đồng tử của thần tiên nên người ta thường gọi là ông đồng” (Từ điển Truyện Kiều, Hà Nội...