Người ta thường nói bọn ăn chơi ngang tàng là “lục lăng cửu trối”. Vậy “lục lăng cửu trối” vốn có nghĩa và tại sao lại nói như thế? Viết đúng chính tả thì đó là lục lăng củ trối. Đại Nam quốc âm tự vị...
Xin cho biết “mặc cảm Ê-đíp” là gì. Có phải Ê-đíp là nhân vật huyền thoại đã giết cha để lấy mẹ hay không ? CEdipe (Ê-đíp) là một nhân vật huyền thoại Hy Lạp, đã giết cha là Laios, vua thành Thèbes...
Với bà Hồ Xuân Hương thì nương long có nghĩa là “ngực thiếu nữ”: Yếm đào trễ xuống dưới nương long. Nhưng với một nhà thơ miền Nam cận đại có hai câu lục bát tả bốn cái khoái của con người thì nương...
Trong câu: Dù xây chín bậc phù đồ Không bằng làm phúc cứu cho một người Vậy “chín bậc” có phải là “cửu phẩm” không và “phù đổ” là gì? Phù Đồ (cũng như Phật Đà, Phật Đồ) vốn là hình thức phiên âm bằng...
Trong bài “Đôi điều thu lượm quanh Hán tự” (Văn nghệ, số 43, 1992), Nguyễn Dậu có nói rằng Nguyễn Du đã dùng nhầm mấy tiếng lầu xanh và thanh lâu “khiến cho mấy chục triệu người Việt đều nghĩ rằng lầu...
Vì SEA Games lần này được tổ chức tại Singapore mà Singapore có nghĩa là Thành phố Sư tử. Singapore (tiếng Anh) và Singapour (tiếng Pháp) là phiên âm từ tiếng Mã Lai Singapura, vẫn được xem là bắt...
Cam lồ là âm xưa của cam lộ (So sánh loã lồ ~ loã lộ, lăng loàn ~ lăng loạn, mô (mả) ~ mộ, v.v.). Theo nghĩa đen thì cam là ngọt còn lộ là sương. Người ta thường cứ theo nghĩa đen mà giảng rằng cam lộ...
Tiếng Hán có lối nói lái như tiếng Việt hay không (thí dụ nói lái “đông tây” thành “đây tổng”)? Và người Trung Hoa có chơi chữ bằng lối nói lái hay không? Trong bài “Nói lái trong tiếng Việt”(Ngôn...
Do tích gì mà người Anh lại gọi chú rể (bridegroom) là người giữ ngựa (groom) của cô dâu (bride)? Có chuyện gì na ná chuyện anh hoàng tế (rể của vua) được gọi là phò mã chăng? Ở đây không có chuyện gì...
Trong một số tài liệu xưa về Công giáo bằng gốc của nó? tiếng Việt có hai tiếng vít vồ. Vậy vít vồ là gì và đâu là nguồn gốc của nó? Vít-vồ có nghĩa là giám mục. Đây là một từ phiên âm. Thanh Lãng đã...
Ông Tôn Thất Thuyết, chống Pháp, đã chạy qua Tàu và chết ở bên ấy. Người Tàu có viếng ông một đôi câu đối. Xin cho biết hai câu đối ấy. Phong Châu đã ghi về đôi câu đối đó như: “Thù Tây bất cộng đái...
Epicure là một triết gia người Hy Lạp, sinh tại Samos (có thuyết nói là tại Athènes) năm 341 tr. CN. Cha ông, Néaclès, là một nhà giáo. Nối nghiệp cha, năm 311 tr. CN ông mở trường dạy học ở Mytilène...
Hình như theo xu hướng gần đây, có người trong giới nghiên cứu lại cho rằng con voi đã từng sinh sống ở lưu vực sông Hoàng Hà của Trung Hoa. Điều lạ lùng này có thể nào đúng hay không? Không phải là...
Người ta nói rằng con cù là một loại rồng có thể chui dưới đất mà ngủ hàng trăm năm, mỗi lần nó thức dậy, chuyển mình thì trời long đất lở, sập nhà đổ cửa. Do đó mới có câu cù dậy, đúng không? Quả...
Từ điển Pháp Việt của Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1981) giảng Cauris là “ốc tiền (vỏ ốc xưa dùng làm tiền ở châu Phi)” còn Từ điển Anh Việt cũng của Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1975) thì...
Nguyễn Phi-líp-pin là thuộc địa của Tây Ban Nha từ năm 1565, dưới triều vua Phi-líp đệ nhị. Để đánh dấu rằng đây là đất đai họ đã chiếm được dưới triều của Phi-líp (đệ nhị), tiếng Tây Ban Nha là...