Kiến thức ngày nay, số 122, Chuyện Đông chuyện Tây, có nói về vai trò của Napoléon đối với khoa Ai Cập học qua lời đánh giá của Anne Terry White. Có vẻ như là tác giả này, và tiếp theo là cả An Chi nữa, đã quá đề cao...
Tại sao – Vì sao
Trước Tần Thuỷ Hoàng, trẫm là một đại từ ngôi thứ nhất mà ai ai cũng có thể dùng để tự xưng. Khang Hy tự điển, trích lời chú trong sách Nhĩ nhã, thiên Thích hỗ, đã chép như sau: “Cổ giả quý tiện giai tự xưng trẫm” (Người xưa...
Chẳng lẽ tiếng Việt không có từ nào để thay thế cho từ “lô-gích”? Ta có 4000 năm văn hiến mà vẫn bị “hổng” khi đụng lô-gích nên đành “bỏ trống” hay sao? Vậy tiếng của ta để làm gì? Ông cho biết mình ở Sài Gòn 40 năm nhưng...
Trong á kim, á hậu, v.v. á có nghĩa là thứ, là dưới một bậc. Thí dụ: á khanh là một chức quan to dưới bậc khanh; á nguyên là người thi đậu sau người đậu đầu; á tử là con trai thứ, v.v.. Còn ái có nghĩa là giống...
Tam phụ (ba cha) là: đồng cư kế phụ (cha ghẻ ở chung), bất đồng cư kế phụ (cha ghẻ không ở chung) và tùng kế mẫu cải giá chi kế phụ (cha ghẻ là chồng của mẹ ghẻ đã cải giá). Còn bát mẫu (tám mẹ) là: đích mẫu...
Người Anh cũng nói Father Christmas, tương với tiếng Pháp Père Noël, để chỉ Ông già Noël. Còn đương Santa Claus thì bắt nguồn từ tiếng Hà Lan Sant Nikolass, tức Thánh Nicolas. Thánh Nicolas sống vào thế kỷ IV, nguyên là linh mục ở Myra, vùng Lycie thuộc Tây...
Kiến thức ngày nay, số 113, Chuyện Đông chuyện Tây, có nói đến tiếng Afrikaans và giảng rằng đó là tiếng Hà Lan nói ở Nam Phi. Xin cho biết rõ về thứ tiếng đặc biệt này. Tiếng Afrikaans là một thứ tiếng Hà Lan pha tạp mà chính dân...
Mahatma là do tiếng Sanskrit mahātman, có nghĩa gốc là linh hồn vĩ đại (maha = lớn lao; atman = linh hồn). Từ này được dùng để tôn xưng các lãnh tụ tinh thần. Còn pandit là do tiếng Sanskrit pandita có nghĩa là nhà hiền triết, nhà thông thái....