Khó mà biết “đọc vị” là gì

Đọc vị bất kỳ ai là tên một quyển sách do Quỳnh Lê dịch từ quyển You can read anyone của David J. Lieberman,  được Trần Vũ Nhân hiệu đính và do Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân ấn hành. Theo quảng cáo cho...

Thiếc thay một đoá “đồ mi” hay “trà my”?

273. Kiến thức ngày nay, số 182, ngày 10-8-1995, Dòng 845 của Truyện Kiều là: “Tiếc thay một đoá trà mi” Còn Từ điển Truyện Kiều của Đào Duy Anh thì viết: “Tiếc thay một đoá trà (đồ) mi”. Vậy “đồ mi”...

“Cứu khổ” và “cứu khổn”

Báo Tuổi trẻ ngày 8/10/2012 có bài viết nhan đề “Khát vọng cứu khổ phò nguy” của Hồng Hạnh. Sau đó, trên Tuổi trẻ ngày 15/10/2012, bạn đọc Vạn Lý cho rằng, cụm từ Hán Việt xưa nay đúng phải là “Cứu...

Lê Thánh Tông và Lê Thánh Tôn là một

Ở Thành phố Hồ Chí Minh, có con đường trước cửa UBND TP đặt tên là Lê Thánh Tôn. Còn ở TP Hà Nội, lại có con đường mang tên Lê Thánh Tông. Hai vị này là một người hay hai người. Nếu là một người, tại...

Nhất nghệ tinh nhất thân vinh

Tuy sách vở không kê khai rõ ràng nhưng có thể nói rằng nước ta vốn có nhiều nghề. Đời Lý, có thợ bách tác (làm trăm thứ). Thời Pháp có trường dạy bách nghệ ( trăm nghề). Ngày nay có 3 trường đại học...

Nghĩa của “vóc” trong “ăn vóc học hay”

Trên Hồn Việt số 65 (tháng 12/2012), ông Nguyễn Quảng Tuân có trả lời độc giả Ba Bụt (Cao Lãnh, Đồng Tháp) về câu “Ăn vóc học hay”. Thực ra thì chẳng có gì mới lạ vì ông Tuân chỉ dẫn lại ý kiến của...

Cách xưng hô thời xưa

Vừa rồi tôi có xem phim “Huyền sử Thiên đô”, nói về Lý Công Uẩn dựng triều Lý. Tôi thấy ở trong phim, người ta xưng hô với nhau ông – tôi; anh trai gọi em gái bằng em; trai gái gọi nhau cũng...

Thiếu gia hay thiếu da

Nhiều người vẫn mặc nhiên hiểu như thế. Chẳng thế mà chúng ta có thể thấy những cách nói kéo theo những cách viết như: “thiếu gia Hà Thành”, “thiếu gia vùng Tây Quan”, “phim thiếu gia”, “thiếu gia...

Thầy hay Thầy Giáo có từ bao giờ

Đối với dân Nam kỳ lục tỉnh thời Pháp thuộc, cứ hễ dân công chức, có ăn có học thời người ta gọi là thầy Hai, người Hoa buôn bán là chú Ba, đại ca giang hồ là anh Tư, lưu manh thời là anh Năm người...

Câu “nhàn cư vi bất thiện” xuất xứ từ đâu?

Câu “nhàn cư vi bất thiện” xuất xứ từ đâu? Có người lại bảo là “nhàn cư vi bất tiện”, có đúng không? Xuất xứ của câu “Nhàn cư vi bất thiện” là thiên “Đại học” trong sách Lễ ký. Nguyên văn đầy đủ là:...

Nghĩa của thành ngữ “Đầu Ngô mình Sở”

Tại sao người ta hay nói “đầu Ngô mình Sở” mà không nói “đầu Yên mình Triệu” hoặc không dùng nước nào khác? Sở dĩ nói đầu Ngô mình Sở mà không nói “đầu Yên mình Triệu” hoặc không dùng tên của nước nào...

Địa danh “Thọ Xương” ở Huế

Về địa danh này, PTS. Võ Xuân Trang có viết bài “Về một câu ca dao xưa ở Huế” đăng trên Thế giới mới số 13, trang 53 – 54. Trong bài này, ông Võ Xuân Trang đã khẳng định rành mạch như sau:...

Đi Tìm Ý Nghĩa Tích Cực Của Chữ “Hòa” 和 Trong Tôn Giáo

Trong sinh hoạt tư tưởng, người Ki-Tô giáo thường hay nhắc tới câu nói sau đây của một ngôn sứ trong Cựu Ước có lẽ là câu nói được truyền tụng nhất và ý nghĩa tích cực của hòa bình, một câu mà Liên...

“Chìu” có thể hay cho “Chiều”; “Nhao” có thể thay cho “Nhau” khi đọc tiếng Việt

Trong kho tàng từ ngữ Việt Nam, từ nào cũng có nghĩa riêng, đến các dấu hỏi và ngã cũng không thể lầm lẫn được. Vậy tại sao các nhà ngôn ngữ học không xét đến hai từ giống tự dạng nhưng khác nghĩa. Đó...

Nghĩa của từ táo trong “Táo quân”

Tại sao lại gọi là “ông Táo”? “Táo” là gì? Táo là tiếng Hán đọc theo âm Hán Việt, có nghĩa là bếp. Đại táo là bếp to, nấu cho chiến sĩ (quân đội) hoặc nhân viên (cơ quan) ăn tập thể rất đông người...

Nguồn gốc, ý nghĩa của cách gọi “ông xã”, và “bà xã” trong phương ngữ Nam Bộ.

Xin giải thích giúp nguồn gốc, ý nghĩa của “ông xã”, và “bà xã” trong phương ngữ Nam Bộ. Từ điển tiếng Việt 1992 giảng “ông xã” là từ dùng để gọi đùa và thân mật người chồng còn “bà xã” là từ dùng để...