Hai tiếng cù là trong “dầu cù là” xuất xứ từ đâu? Có phải tên một loại cây nào không?

Có người đã liên hệ hai tiếng cù là này với hai tiếng Cù Là là tên mà người xưa ở miệt dưới đã dùng để gọi nước Miến Điện. Số là trước đây có một loại dầu cù là mang nhãn hiệu Mac Phsu, sản xuất tại...

Tờ “Bát tự niên canh” có phải là tờ đăng ký kết hôn ngày xưa hay không? Có phải “bát tự” có nghĩa là tám tờ còn “niên canh” là có giá trị trong một năm hay không?

Nói cho đúng cú pháp tiếng Hán thì đó là niên canh bát tự, có nghĩa là tám chữ thuộc về tuổi tác. Đó là tám chữ can chi (thí dụ: Mậu Tý, Kỷ Sửu, Canh Dần, Ất Mùi, v.v.) gồm có hai chữ chỉ giờ, hai chữ...

Rắn có phủ được mèo hay không? Nếu không, tại sao một số nơi lưu hành câu “Rắn phủ l. mèo”?

Về chuyện “rắn phủ mèo”, trong Chân trời khoa học (của báo Khoa học phổ thông) tháng 11-1990, kỹ sư Nguyễn Quốc Thắng đã giải thích rõ ràng như sau: “Rắn thuộc lớp bò sát còn mèo thuộc lớp động vật có...

Trong câu “đầu cua tai nheo” thì “tai nheo” là gì? Ý cả câu là gì?

Từ điển tiếng Việt do Văn Tân chủ biên giảng câu đó như sau: “Chỉ những chuyện chắp nhặt, không đâu vào đâu”. Tai là một từ Việt gốc Hán đọc theo âm Hán Việt, có nghĩa là (cái) mang cá. Đây là một từ...

“Mũi dại” hay “Mũi vạy” lái phải chịu đòn”?

Hình thức gốc và đúng là Mũi vạy lái phải chịu đòn. Câu tục ngữ này bắt nguồn từ đặc điểm của nghề ghe thuyền. Mũi vạy là mũi lệch, mũi không đi đúng hướng cần thiết, có thể do nước xoáy hoặc nước...

Tại sao lại nói “ruột đau chín chiều”? Đó là những chiều nào, hướng nào? Hay đó là chín buổi chiều?

Chữ chiều ở đây chính là chữ mà Huỳnh Tịnh Paulus Của viết chìu và giảng là “chỗ uất khúc, vạy vò” (1). Đây chính là cái nghĩa gốc đã cho ra nghĩa thông dụng hiện đại của chiều trong chiều hướng...

Tam tộc trong “tru di tam tộc” là những tộc nào?

Hai tiếng tam tộc có ít nhất là bốn cách hiểu mà Từ nguyên (một bộ từ điển tiếng Hán ra mắt năm 1915) đã cho như sau: 1. Cha mẹ, anh em, vợ con là tam tộc (Phụ mẫu, huynh đệ, thê tử vi tam tộc). 2. Họ...

Tại sao tên của Colomb không được dùng để đặt tên cho châu Mỹ?

Tại sao Colomb có công tìm ra châu Mỹ mà tên ông lại không được dùng để gọi châu này? Tên nước Colombia có liên quan gì đến tên của Colomb hay không? Chính Christophe Colomb đã gọi châu Mỹ là Tây Ấn...

Hai cấu trúc “Người giàu cũng khóc” và “Nước mắt người giàu” có khác nhau không?

Tại sao từ tập 1 đến tập 5, Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh không gọi luôn bộ phim dài của Mexico bằng cái tên Người giàu cũng khóc mà gọi là Nước mắt người giàu để sau đó lại phải thay đổi tên...

Tại sao của sông Hồng không có trong thư tịch bằng chữ Hán?

Một ông bạn của tôi có thắc mắc không biết tại sao thư tịch xưa (bằng chữ Hán) không ở đâu có nói đến tên Hồng Hà mà chỉ ghi có tên Nhị Hà. Xin tìm giúp xem sách xưa có ghi tên Hồng Hà là những sách...

Tại sao lại gọi những người bán nam bán nữ là “pê-đê”?

Tại sao lại gọi những người bán nam bán nữ (lại cái) là “pê-đê”? Cái tên pê-đê dùng để chỉ những người bán nam bán nữ là kết quả của một lối hiểu sai lệch nay đã trở thành thông dụng. Đó là do tiếng...

Hoa Kỳ hiện nay có bao nhiêu tiểu bang? Tên của các tiểu bang đó?

Hoa Kỳ hiện nay có bao nhiêu tiểu bang? Tên của các tiểu bang đó? Hoa Kỳ có 50 bang: 1. Alabama, 2. Alaska, 3. Arizona, 4. Arkansas, 5. California, 6. Colorado, 7. Connecticut, 8. Delaware, 9...

Con gà trống có phải “vật tổ” của dân tộc Pháp

Có người nói rằng người Pháp lấy con gà trống làm vật tổ cho dân tộc mình. Xin cho biết tại sao? Trước hết, xin cải chính rằng con gà trống không phải là vật tổ (totem) của dân tộc Pháp. Thứ đến...

Tại sao “Bình Ngô đại cáo” không nhắc đến Ngô Quyền?

Nhà Ngô (939 – 965) tuy có bị Dương Tam Kha cướp ngôi nhưng Ngô Quyền cũng đã xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa; sau đó Ngô Xương Ngập và Ngô Xương Văn cùng được sử gọi là Hậu Ngô vương. Vì lý do gì...

Rể Đông Sàng, dâu Nam Gián

Rể Đông sàn có phải muốn nói Đông cung thái tử? Dâu Nam giáng có phải muốn nói tích trên núi Nam Giáng (nàng Giáng Tiên) hay không? Trước hết xin nói rằng đây là rể Đông sàng, dầu Nam gián chứ không...

Phận gái mười hai bến nước; mười hai bến nước là những bến nào?

Mười hai bến nước trong “phận gái 12 bến nước” là gì? Có phải chăng là 12 cương vị trong xã hội xưa của ta và Trung Quốc như: Cao là công, hầu, khanh, tướng; trung là sĩ, nông, công, thương; và thấp...