Tuổi Sửu là tuổi con gì?

Trong 12 con giáp (Thập nhị chi) thì Sửu là con giáp đứng thứ hai, sau Tý trước Dần. Ở Việt Nam, người tuổi Sửu thường tự nhận là tuổi con trâu, song điều này hoàn toàn không đúng. Sự ngộ nhận này kéo...

Tổ tôm, tam cúc, xóc đĩa… là gì?

Không chỉ trong xã hội hiện đại pháp luật mới có chế tài cấm đánh bạc, mà cách đây nhiều thế kỷ, trong các bộ luật thành văn của nhà nước phong kiến đã cấm việc đánh bạc. Ở các làng xã Hà Nội xưa, bên...

Ý nghĩa đặc biệt của phong tục thờ cúng ông Công ông Táo

Cúng ông Công ông Táo là một lễ quan trọng của người Việt. Lễ diễn ra vào ngày 23 tháng Chạp, nhưng nhiều nơi người dân quan niệm Lễ phải diễn ra trước 12 giờ trưa ngày 23, nên nhiều gia đình cúng từ...

Nguồn gốc và ý nghĩa phong tục lì xì ngày Tết

Mừng tuổi ngày đầu năm vốn được coi là nét văn hóa đặc sắc trong Tết Nguyên đán. Mặc dù cách đón Tết nay và Tết xưa đã có ít nhiều thay đổi, nhưng tục lệ này vẫn sẽ luôn được gìn giữ và trở...

Tục xông đất

Từ xưa, ông bà ta luôn tâm niệm rằng mọi sự việc diễn ra trong ngày mùng 1 Tết đều có thể sẽ ảnh hưởng đến cả năm mới. Nếu ngày đầu năm mới mọi chuyện suôn sẻ thì người ta tin rằng cả năm sẽ được an...

Những phong tục trong ngày Tết cổ truyền

Tết Nguyên Đán là một ngày lễ quan trọng nhất trong văn hóa của người Việt Nam. Tết bắt đầu cho việc khởi đầu một năm mới với những điều tốt đẹp nhất, hi vọng một năm mới an lành, may mắn, thành công...

Phong tục đón Tết cổ truyền ở một số nước châu Á và Việt Nam

Ở Việt Nam, hái lộc đầu Xuân và lì xì là phong tục truyền thống thú vị. Trong khi đó, tại Hàn Quốc, đêm giao thừa, người Hàn sẽ không ngủ và ngày Tết, họ sẽ mặc những bộ quần áo đẹp nhất. Sau đây là...

Thành ngữ “Chắp cánh liền cành”

Con chim bị lìa cánh được chắp lại, cây cành bị gẫy lại liền. Ý nói: Đôi trai gái gắn bó với nhau, tình nghĩa vợ chồng khăng khít. Còn có câu: “Chim liền cánh, cây liền cành” gần nghĩa với “gương vỡ...

Thành ngữ “Cháy nhà mới ra mặt chuột”

Sự kiện cháy nhà làm cho chuột lộ mặt là một hiện thực làm cho người dễ nhận biết. Cũng từ hiện thực này mà suy ra theo hàm ý của thành ngữ là: Nhân khi có biến cố mới phát hiện ra tung tích của kẻ...

Thành ngữ “Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại”

Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại là câu thành ngữ phê phán sự bàng quan, vô cảm trước tai họa, vận hạn của người khác, những người ích kỷ chỉ biết đến bản thân mình.Đã là hàng xóm láng giềng, những...

Thành ngữ “Cáo mượn oai hùm”

Cáo thì chỉ “bắt nạt” được gà, còn hùm (tên nôm của hổ) là chúa tể của muôn loài! Hùm giỏi giang ở đâu thì chưa biết nhưng riêng cái khoản tục ăn thì không ai bằng (ăn như hùm đổ) và gian ác thì cũng...

Thành ngữ “Cạn tàu ráo máng”

Thành ngữ cạn tàu ráo máng được dùng để chỉ sự đối xử tàn tệ, không còn tình nghĩa giữa những con người với nhau “Người ta đối xử cạn tàu ráo máng vì họ ở huyện ở tỉnh, họ có ăn đời ở kiếp chi với ta”...

Thành ngữ “Cái nết đánh chết cái đẹp”

Chắc hẳn trong số chúng ta, ai cũng đã từng ít nhất một lần được nghe qua câu tục ngữ này. Nhưng mấy ai suy nghĩ về tính xác thực của nó hay chỉ là những cái cười mỉm cho qua. Ai mà lại chẳng thích...

Thành ngữ “Cả vú lấp miệng em”

Nhiều bà mẹ, khi nghe trẻ khóc, không cần dỗ dành, vỗ về, nựng nịu gì cả mà lập tức dùng bầu vú sữa sẵn có trên mình để lấp miệng đứa bé. Nhờ được bú tí mẹ, đứa trẻ không còn khóc nữa. Mới hay là, với...

Thành ngữ “Cá không ăn muối cá ươn”

Tự phụ, tự cao, cái bệnh ấy khác gì cá không ăn muối (ướp muối). Lắng nghe theo lời người trên, làm theo cái phải ấy là người biết. Cha ông đúc rút kinh nghiệm quả là tài tình. Nhà nọ, một hôm bắt...

Thành ngữ “Cá hóa rồng”

Con Rồng là truyền thuyết, là sự tưởng tượng của dân gian, cho rằng nó từ cá chép mà thành. Rất có thể từ một truyền thuyết mà có câu chuyện trên, rồi từ chuyện đó mà nên thành ngữ “cá chép hóa rồng”...