Vì sao có câu chửi “Đồ quỷ Sa tăng”?

Sa Tăng có công bảo vệ Đường Tam Tạng đi thỉnh kinh, cuối cùng đắc đạo và trở thành Kim thân La Hán. Vì cớ gì mà thỉnh thoảng vẫn nghe người ta chửi là “đồ quỷ Sa Tăng ? Đấy là hai Sa Tăng khác nhau...

Bàn thêm về nghĩa của thành ngữ “Ăn như hạm”

Kiến thức ngày nay, số 125 mục Chuyện Đông chuyện Tây có giải thích thành ngữ “ăn như hạm”. Tôi xin góp ý như sau. Nói “ăn như hạm” là hàm ý “ăn nhiều” “ăn khoẻ. Ở đây, người ta hiểu theo cách thông...

Nghĩa của thành ngữ “Mèo mả gà đồng”

Trên Kiến thức ngày nay, số Xuân Quý Dậu (tr. 26), Huệ Thiên đã cho rằng hai tiếng gà đồng trong thành ngữ mèo mả gà đồng là con gà hoang chứ không phải con ếch. Những năm học trung học trước giải...

Xanh và xoong, tục gõ xoong

Xanh và xoong không phải là hai từ cùng nguồn gốc: một đằng có gốc Hán, một đằng thuộc gốc Pháp. Xanh là một từ Việt gốc Hán bắt nguồn ở một từ ghi bằng chữ 鐺. Chữ này có hai âm: đang và sanh, mà âm...

Về các chữ: Phiêu, Các, Của, Xẩm, Chèo

Chữ phiêu trong phiêu bạc không có nghĩa là thổi Giảng nghĩa chữ phiêu trong phiêu bạc, một tác giả đã viết: “Phiêu bạc 飃泊 là từ Hán – Việt. Chữ phiêu viết với bộ 風 (phong) có nghĩa là thổi như...

“Bàng hoàng” hay “bàn hoàn”?

“Bàng hoàng” là một từ rất quen thuộc đối chúng ta. Vì vậy, khi bắt gặp từ “bàn hoàn” ta không khỏi nghi ngại rằng đây là từ sai chính tả. Tuy nhiên, sự thật thì đây là từ đúng, và nó có nghĩa hoàn...

Vì sao nói “Con gái mười hai (12) bến nước”?

Mười hai bến nước trong “phận gái 12 bến nước” là gì? Có phải chăng là 12 cương vị trong xã hội xưa của ta và Trung Quốc như: Cao là công, hầu, khanh, tướng; trung là sĩ, nông, công, thương; và thấp...

Thượng/ Thướng và Hạ/ Há

Thơ Đường hay có những câu như:  “Cố nhân Tây từ Hoàng hạc lâu Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu…” hay “Dục cùng thiên lý mục Cánh thướng nhất tằng lâu”. Các chữ “hạ” và “thướng” có phải là “hạ”...

Anh Tam là gì ?

Tôi không nghiên cứu chữ Nôm vì một lẽ giản dị, tôi không rành chữ nôm ! Nhưng từ 21 năm nay, trong khi tìm hiểu học hỏi và nghiên cứu các tiếng nói Đông Nam Á, thỉnh thoảng cũng có một vài tiếng nôm ...

Từ nguyên của “tiệc” trong thết tiệc

Trên Năng lượng mới số 324, tôi đã được đọc bài “Thiết đãi hay thết đãi?”. Nhưng để cho “cùng kỳ lý”, tôi xin hỏi thêm: Trong cụm từ “thết tiệc” mà ông có nêu trong bài – thì chữ “tiệc” do đâu...

Tào khang chi thể là đạo trọng/Nghĩa kim bằng, bần tiện mạc vong

Tào khang chi thể là đạo trọng; Nghĩa kim bằng, bần tiện mạc vong. Xin cho biết xuất xứ và nguyên văn của hai câu trên. Có phải chữ “tào” cũng đọc thành “tao”? Người xưa cũng có câu so sánh quan hệ...

Âm gốc của “khoái trá” là “quái chá”

Tại mục “Quán mắc cỡ”, Tuổi trẻ cười số 479 (1/7/2013) do Cô Tú phụ trách, độc giả Dương Văn Long (Thái Nguyên) có đặt câu hỏi: Trong cuốn Từ điển từ và ngữ Hán Việt của GS Nguyễn Lân (NXB Văn học...

Thiết đãi hay thết đãi?

Trong hai từ tổ mà bạn đã nêu thì “thết” và “thiết” là những điệp thức, tức là những từ (hoặc hình vị) cùng gốc nhưng “thết” thì xưa hơn. Ta có nhiều dẫn chứng cho mối tương ứng về vần -ÊT ~ -IÊT giữa...

Trước Nguyễn Du, Tàu đã có “lời lời châu ngọc”

Lâu quá rồi, chuyện “châu dệt” của ông Nguyễn Khắc Bảo chắc đã trôi luôn vào dĩ vãng. Tôi chỉ xin hỏi xem văn thơ của Tàu (tôi dùng từ “Tàu” theo quan điểm của ông đó nha!) có cái gì na ná với tám chữ...

Tại sao lại gọi miền Nam Bộ Việt Nam là Cochinchine?

Thật ra, địa danh Cochinchine ban đầu được dùng để chỉ đất Bắc nghĩa là Đàng Ngoài, sau mới chỉ Đàng Trong và cuối cùng mới chỉ Nam Bộ Việt Nam. Theo khảo chứng của Nguyễn Bạt Tuy, thì tiền thân xa...

Búa trong “chợ búa” vẫn là bà con với “phố” [铺]

Chữ “búa” trong “chợ búa” đã giải thích trên “Chuyện Đông chuyện Tây” của Kiến thức ngày nay dạo nào, gần đây đã được chủ blog “PN-Hiệp” bàn lại trên cơ sở hai đoạn văn ngắn của Lê Quý Đôn trong Vân...