Vid sao người Hoa xưa viết chữ từ phải sang trái

Thông thường các nước trên thế giới đều là viết chữ từ trái sang phải theo hàng ngang. Nhưng người Trung Hoa cổ xưa lại viết chữ theo một trình tự rất độc đáo và khác biệt. Họ viết chữ theo hướng dọc...

Vì sao tóc con người lại bạc?

Dù khi còn trẻ con người có màu tóc đen, nâu, hay vàng thì khi về già tóc đều sẽ bị bạc đi, nhưng tại sao những người còn trẻ tóc cũng bị bạc. Vậy nguyên nhân khiến tóc con người bị bạc là gì? Điều gì...

Tại sao máy bay có thể bay trên bầu trời?

Với kích thước và khối lượng khổng lồ chở hàng trăm hành khách cùng hàng tấn hành lý, tại sao máy bay lại bay được trên bầu trời? Máy bay đã trở thành phương tiện di chuyển khá quen thuộc với nhiều...

Vì sao người xưa cực sùng bái chim phượng hoàng?

Nhiều giai thoại, truyền thuyết cổ xưa có đề cập đến loài chim phượng hoàng. Loài chim này tượng trưng cho điềm lành và sự cao quý. Theo đó, hình ảnh phượng hoàng xuất hiện trong nhiều bức tranh, kiến...

Vì sao người Hoa được gọi là Ba Tàu?

Thông thường, người Hoa ở Việt Nam được gọi là người Việt gốc Hoa để tránh trường hợp gây tranh cãi về thuật ngữ và thái độ kỳ thị. Người Hoa vùng ChoLon trước 1975 Vào khoảng năm 1679, quân Mãn-Thanh...

Chén thù chén tạc nghĩa là gì?

Người đàn ông lý tưởng một thời xưa kia, ngoài cầm (đàn hát), kỳ (đánh cờ); thi (làm thơ); họa (vẽ) thì phải biết cả tửu (uống rượu) mới là trọn vẹn. Bởi thế mà các cụ thời trước hãnh diện bảo nhau...

Tại sao lại kiêng dùng mực đỏ để viết tên người

Khác với các nước phương Tây coi màu đen là chết chóc, nhiều nước châu Á quan niệm màu đỏ mới là đại diện của điều này. Vậy nên việc viết tên người bằng bút đỏ là một điều rất kiêng kị...

Vì sao có câu “Đàn gảy tai trâu”?

“Đàn gảy tai trâu” được Việt hóa từ câu thành ngữ Trung Hoa “đối ngưu đàn cầm” (对牛弹琴) với nghĩa đen là gảy đàn cho trâu nghe thì trâu sẽ chẳng hiểu gì. Còn nghĩa bóng ví với...

Gái ăn sương nghĩa là gì?

Từ điển tiếng Việt (Viện Ngôn Ngữ học) định nghĩa ăn sương là “kiếm ăn một cách lén lút về ban đêm; làm nghề mãi dâm hoặc ăn trộm”. Vậy tại sao lại gọi là “ăn sương“? Thực ra xuất xứ...

Bá đạo có nghĩa là gì?

Trong Hán Việt từ điển giản yếu, học giả Đào Duy Anh giảng từ bá đạo (霸道) như sau: “cái chính sách khinh nhân nghĩa, chuộng quyền thuật“. Quan điểm Nho giáo trước kia tồn tại hai học...

Giở trò chim chuột là gì?

Trong tiếng Việt, “chim chuột” là động từ dùng để chỉ hành động trai gái ve vãn nhau – “Giở trò chim chuột”; “Cứ lo chim chuột thì còn làm ăn được gì“. Về từ...

Vì sao biểu tượng của ngành Y lại là con rắn?

Nhiều người thắc mắc, tại sao biểu tượng trong ngành Y dược lại là con rắn mà không phải là con vật hay thực thể khác? Khi thì thấy hai con, lúc lại một con rắn quấn quanh một cây gậy, có khi thì cái...

Tại sao có “trăng quầng” và “trăng tán”?

Câu “trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa” người Việt xưa dùng để dự báo thời tiết đến nay vẫn thể hiện độ chính xác không nhỏ. Vậy khi nào thì gọi là “trăng quầng” và...

Ba gai là gì?

Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên) giảng ba gai là “Bướng bỉnh, hay sinh chuyện gây gổ – Anh chàng ba gai. Ăn nói ba gai.. Còn Từ điển từ  ngữ Nam Bộ của Huỳnh Công Tín giảng ba gai là: “hay sinh...

Vì sao người mai mối ngày trước được gọi là băng nhân?

Mai hay mối đều là các âm của cùng một chữ Hán môi (媒) nghĩa là việc làm trung gian, dẫn truyền, hay xúc tác để các việc khác xảy ra thuận lợi; hay hẹp nghĩa hơn, nó còn chỉ việc kết đôi trai gái với...

Cà chớn là gì?

Cà chớn bắt nguồn từ tiếng Khơ me là kh-chơi, kchưl hoặc Kchol, người Việt phát âm cà chon, đọc trại thành cà chớn, có nghĩa là không đáng tin lắm từ lời nói đến hành động. Vì là gốc tiếng Khơ me nên...