Tại sao Từ điển Pháp – Việt do Lê Khả Kế làm tổng biên tập (Agence de Coopération Culturelle et Technique, 1981) giảng (être) le coq du village là “người đàn ông được phụ nữ thích” mà Kiến thức ngày nay, số Xuân Quý Dậu (tr. 17) lại nói đó...
Tầm nguyên
Kiến thức ngày nay, số 122, Chuyện Đông chuyện Tây, trang 82, có nói về câu “Ta đã đến, ta đã thấy, ta đã thắng”. Theo tôi biết, không phải Jules Cæsar đã nói câu này sau khi đánh tan quân của Pharnacae II vua xứ Bosphore, mà là sau...
Trên Kiến thức ngày nay, số 122, Chuyện Đông chuyện Tây, ông đã trả lời một bạn đọc về thi hào Tagore, tôi xin được phép góp ý về Ông Rabindra Nath Tagore. Ông sinh năm 1861, đồng thời là triết gia, thi sĩ và nhạc sĩ. Ông đã tự...
Cứ theo Lịch sử chữ quốc ngữ của Đỗ Quang Chính (Sài Gòn, 1972), thì đó là hai người: Igesico Văn Tín và Bento Thiện. Trong thời gian lưu lại châu Âu, tác giả Đỗ Quang Chính đã có dịp và có điều kiện đến một số văn khố và...
Tại sao Chuyện Đông chuyện Tây chỉ nói đến từ nguyên dân gian trong tiếng Việt và tiếng Anh mà không nói về từ nguyên dân gian trong tiếng Pháp? Xin cho trong thứ tiếng này. Chỉ vì chẳng có ai hỏi đến. Nay bạn đã hỏi thì chúng tôi...
Theo Từ điển Phật học Việt Nam của hai ngài Thích Minh Châu và Minh Chi thì Kim xỉ điểu là “một loại chim thần thoại, mình chim, đầu người. Vậy có phải đây cũng là nữ thần thân chim đầu người trong thần thoại La Mã hay không? Kim...
Chúng tôi hiện đang tìm hiểu nguồn gốc gia tộc để biên tu gia phả nên muốn biết; 1. Họ của chúng tôi là Hạ, theo chữ Hán viết là 夏 , ngoài nghĩa là mùa hè, chữ hạ này còn có nghĩa gì khác? 2. Ngoài họ Hạ của...
Có phải Osiris trong thần thoại Ai Cập cũng chính là Zeus trong thần thoại Hy Lạp và Jupiter trong thần thoại La Mã hay không? Sự tích của Osiris có gì khác với sự tích của Zeus và Jupiter? Người La Mã đã đồng nhất hoá thần Jupiter của...