Sự tích ông Thần Tài

Xin cho biết vắn tắt sự tích của ông Thần Tài. Theo truyền thuyết thì thần tài chính là Triệu Công Minh, người đã sống vào thời nhà Tần. Ông đã lánh đời mà dốc lòng tu tiên ở núi Chung Nam. Về sau đắc...

 Gà rán “hăm-bu-gơ” là gì?

Gà rán “hăm-bu-gơ” là món ăn như thế nào mà bài “Con gà trong ngôn ngữ dân gian” (Kiến thức ngày nay, số Xuân Quý Dậu) đã nhắc đến? “Ham-bu-gơ” là gì? Đó là tác giả nói theo lời… quảng cáo của...

Có phải mấy tiếng “đôi tôi”, “tôi tôi” là do “thôi nôi” mà ra hay không?

Đây là một tục lệ gốc ở Trung Hoa xưa, liên quan đến chữ 最 , đọc theo âm Hán Việt là tối, có nghĩa là tròn năm (vị từ) hoặc đứa trẻ đầy một tuổi (danh từ). Khi đứa trẻ đúng một tuổi, người ta “trắc...

Vương phi là gì?

Theo mục Chuyện Đông chuyện Tây trên Kiến thức ngày nay, số 101 thì “hoàng tức” là con dâu của vua. Xin cho biết thêm “vương phi” là gì? Vương phi là vợ của thái tử. Thí dụ như trong Hoàng gia nước...

Ông già giống ông Thọ trong tranh có phải là thần phúc lộc?

Thỉnh thoảng tôi được thấy trong tranh vẽ của Trung Quốc hình một ông già có chòm râu bạc phơ dài đến rún, lại có một cái trán sói vĩ đại nổi lên trên đầu như hình dáng một quả trứng to quá khổ. Thí...

Sự tích cây thánh giá

Xin cho biết lịch sử cây thánh giá của người theo đạo Thiên Chúa. Thánh giá vốn là một thập tự giá (trở xuống xin gọi tắt là thập giá) nghĩa là một cái giá hình chữ thập (+). Đó là biểu tượng của đức...

Sát na là gì?

Trong bài “Đêm giao thừa 1993” của Trịnh Công Sơn (Kiến thức ngày nay, số 101, trang 22 – 23) có hai tiếng sát na (“cái sát na nhỏ bé của thời gian”). Xin cho biết sát na là gì. Sát na là một...

Tại sao người Việt Nam lại gọi người Trung Hoa là “Tàu”

Đã có nhiều người liên hệ tên gọi này với từ tàu trong tàu bè. Xin chép Huỳnh-Tịnh Paulus Của làm dẫn chứng: “Người An nam thấy tàu khách qua lại nhiều, lấy đó mà gọi là nước Tàu, người Tàu”(1). Có...

Tại sao lại dùng hai tiếng “tu mi” để chỉ đàn ông?

Tại sao người Trung Quốc ngày xưa lại dùng hai tiếng “tu mi” (râu mày, thường nói là mày râu) để chỉ đàn ông? Không lẽ đàn bà không có lông mày? Về câu hỏi này, Từ Thời Đống đã giải đáp trong Yên tự...

Ngũ phúc lâm môn là những phúc nào?

Ngày tết người ta thường nói “ngũ phúc lâm môn”. Câu này nghĩa là gì và ngũ phúc là những phúc nào Hình như có hai cách hiểu khác nhau? Vậy cách nào đúng hơn Ngũ phúc lâm môn là năm phúc đến cửa...

“Ngũ hành sinh khắc” là gì?

Ngũ hành là năm yếu tố nguyên thuỷ: kim (kim loại), mộc (gỗ), thuỷ (nước), hoả (lửa), thổ (đất). Ngũ hành sinh khắc là năm yếu tố nguyên thuỷ sinh ra nhau (sinh) và triệt tiêu nhau (khắc) lần lượt như...

Tại sao người ta thường nói ghép “tết nhất”? Có phải “nhất” có nghĩa là một hay không?

Hai tiếng tết nhất chỉ dùng để nói về tết Nguyên đán chứ không chỉ các tết khác trong năm (như Đoan ngọ, Trung thu, v.v.). Nhất là đầu tiên; nó là một thành tố ghép vào sau từ Tết để láy nghĩa của từ...

Tại sao lại nói “giao thừa”? Có phải đó là do giao thời” nói trại ra hay không?

Trong bài “Nên hay không nên loại bỏ chữ Hán ra khỏi ngôn ngữ Việt”, Dã Lan Nguyễn Đức Dụ có cho rằng giao thừa là do giao thời mà ra. (1) Đây là một sự nhầm lẫn. Giao thừa là tiếng Hán đích thực (ở...

Loan phụng hay long phụng ?

Tại đám cưới người ta hay trang trí hai con vật Long và Phụng và bảo là tượng trưng cho sự hoà hợp vợ chồng (?). Tại sao thế được, khi mà hai con vật hoàn toàn khác giống với nhau. Ở đâu đó, có người...

Anh “nằm giá khóc măng” của ông Nguyễn lân là anh nào ?

Trong Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, tác giả Nguyễn Lân đã giảng câu Nằm giá khóc măng như sau: “Theo một truyện trong Nhị thập tứ hiếu, một người con có hiếu đi kiếm măng cho mẹ, không thấy...

“Bánh vẽ” có phải là bánh của làng Vẽ hay không ?

Trước đây tôi cứ tưởng bánh vẽ là bánh do người ta tưởng tượng mà vẽ ra nên hai tiếng “bánh vẽ mới dùng để chỉ cái gì không có thật. Nhưng trên Tuổi trẻ chủ nhật số 28-1992 (19-7-1992), trang 20, tác...