Kiến thức ngày nay, số 125 mục Chuyện Đông chuyện Tây có giải thích thành ngữ “ăn như hạm”. Tôi xin góp ý như sau. Nói “ăn như hạm” là hàm ý “ăn nhiều” “ăn khoẻ. Ở đây, người ta hiểu theo cách thông thường “hạm” là “chiến hạm”, “tàu...
Index – TOP 4
Xanh và xoong không phải là hai từ cùng nguồn gốc: một đằng có gốc Hán, một đằng thuộc gốc Pháp. Xanh là một từ Việt gốc Hán bắt nguồn ở một từ ghi bằng chữ 鐺. Chữ này có hai âm: đang và sanh, mà âm tương ứng trong...
Mười hai bến nước trong “phận gái 12 bến nước” là gì? Có phải chăng là 12 cương vị trong xã hội xưa của ta và Trung Quốc như: Cao là công, hầu, khanh, tướng; trung là sĩ, nông, công, thương; và thấp là ngư, tiêu, canh, mục? Còn trong...
Tôi không nghiên cứu chữ Nôm vì một lẽ giản dị, tôi không rành chữ nôm ! Nhưng từ 21 năm nay, trong khi tìm hiểu học hỏi và nghiên cứu các tiếng nói Đông Nam Á, thỉnh thoảng cũng có một vài tiếng nôm [không phải chữ nôm] lọt vào mắt đen của...
Trên Năng lượng mới số 324, tôi đã được đọc bài “Thiết đãi hay thết đãi?”. Nhưng để cho “cùng kỳ lý”, tôi xin hỏi thêm: Trong cụm từ “thết tiệc” mà ông có nêu trong bài – thì chữ “tiệc” do đâu mà ra và có nghĩa gốc là...
Trong hai từ tổ mà bạn đã nêu thì “thết” và “thiết” là những điệp thức, tức là những từ (hoặc hình vị) cùng gốc nhưng “thết” thì xưa hơn. Ta có nhiều dẫn chứng cho mối tương ứng về vần -ÊT ~ -IÊT giữa “thết” và “”thiết” [設]: –...
Chữ “búa” trong “chợ búa” đã giải thích trên “Chuyện Đông chuyện Tây” của Kiến thức ngày nay dạo nào, gần đây đã được chủ blog “PN-Hiệp” bàn lại trên cơ sở hai đoạn văn ngắn của Lê Quý Đôn trong Vân Đài loại ngữ do Tạ Quang Phát dịch...
Đọc vị bất kỳ ai là tên một quyển sách do Quỳnh Lê dịch từ quyển You can read anyone của David J. Lieberman, được Trần Vũ Nhân hiệu đính và do Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân ấn hành. Theo quảng cáo cho quyển sách này thì “phần...