Index – TOP 4

273. Kiến thức ngày nay, số 182, ngày 10-8-1995, Dòng 845 của Truyện Kiều là: “Tiếc thay một đoá trà mi” Còn Từ điển Truyện Kiều của Đào Duy Anh thì viết: “Tiếc thay một đoá trà (đồ) mi”. Vậy “đồ mi” đúng hay “trà mi” đúng. Trong tiếng Hán,...

More
  • Tháng Ba 4, 2023

Báo Tuổi trẻ ngày 8/10/2012 có bài viết nhan đề “Khát vọng cứu khổ phò nguy” của Hồng Hạnh. Sau đó, trên Tuổi trẻ ngày 15/10/2012, bạn đọc Vạn Lý cho rằng, cụm từ Hán Việt xưa nay đúng phải là “Cứu khổn phò nguy”. Nhưng một vị TS.PGS lại...

More
  • Tháng Ba 2, 2023

Tuy sách vở không kê khai rõ ràng nhưng có thể nói rằng nước ta vốn có nhiều nghề. Đời Lý, có thợ bách tác (làm trăm thứ). Thời Pháp có trường dạy bách nghệ ( trăm nghề). Ngày nay có 3 trường đại học bách khoa (dạy trăm môn)....

More
  • Tháng Hai 25, 2023

Vừa rồi tôi có xem phim “Huyền sử Thiên đô”, nói về Lý Công Uẩn dựng triều Lý. Tôi thấy ở trong phim, người ta xưng hô với nhau ông – tôi; anh trai gọi em gái bằng em; trai gái gọi nhau cũng bằng anh em… Theo thiển nghĩ...

More
  • Tháng Hai 25, 2023

Đối với dân Nam kỳ lục tỉnh thời Pháp thuộc, cứ hễ dân công chức, có ăn có học thời người ta gọi là thầy Hai, người Hoa buôn bán là chú Ba, đại ca giang hồ là anh Tư, lưu manh thời là anh Năm… người lao động nghèo...

More
  • Tháng Hai 23, 2023

Tại sao người ta hay nói “đầu Ngô mình Sở” mà không nói “đầu Yên mình Triệu” hoặc không dùng nước nào khác? Sở dĩ nói đầu Ngô mình Sở mà không nói “đầu Yên mình Triệu” hoặc không dùng tên của nước nào khác là vì câu thành ngữ...

More
  • Tháng Hai 21, 2023