Index – LIST 10

Nhiều người vẫn mặc nhiên hiểu như thế. Chẳng thế mà chúng ta có thể thấy những cách nói kéo theo những cách viết như: “thiếu gia Hà Thành”, “thiếu gia vùng Tây Quan”, “phim thiếu gia”, “thiếu gia chơi”, “bạn gái của thiếu gia”, v.v… Còn câu văn thì...

More
  • Tháng Hai 24, 2023

Câu “nhàn cư vi bất thiện” xuất xứ từ đâu? Có người lại bảo là “nhàn cư vi bất tiện”, có đúng không? Xuất xứ của câu “Nhàn cư vi bất thiện” là thiên “Đại học” trong sách Lễ ký. Nguyên văn đầy đủ là: “Tiểu nhân nhàn cư vi...

More
  • Tháng Hai 21, 2023

Tại sao lại gọi là “ông Táo”? “Táo” là gì? Táo là tiếng Hán đọc theo âm Hán Việt, có nghĩa là bếp. Đại táo là bếp to, nấu cho chiến sĩ (quân đội) hoặc nhân viên (cơ quan) ăn tập thể rất đông người. Trung táo là bếp vừa,...

More
  • Tháng Hai 11, 2023

Mục Chuyện Đông chuyện Tây trên Kiến thức ngày nay, số 105 đã khẳng định là chỉ có 16 vị La Hán. Nhưng gần đây, Nhà xuất bản Đồng Nai đã cho ra mắt 18 quyển truyện tranh nhan đề Thập bát La Hán; mỗi quyển kể về một vị...

More
  • Tháng Hai 6, 2023

Có phải “Phù Nam” là hai chữ Hán dùng để phiên âm tiếng Campuchia “phnom” có nghĩa là núi hay không? Tại sao lại lấy tiếng “núi” để gọi tên một nước? Năm 1911, L. Finot đã đề xướng cách giải thích cho rằng Phù Nam là hình thức phiên...

More
  • Tháng Mười Hai 31, 2022

Hình ảnh ông Thọ với đầu hình hồ lô, gương mặt mỉm cười, tay cầm gậy trượng, đã trở nên quen thuộc trong văn hóa người phương Đông. Vì sao ông Thọ lại có hình dạng khác thường với cái đầu hồ lô như vậy. Dưới đây là câu chuyện cổ kể...

More
  • Tháng Mười Hai 15, 2022