Index – TOP 4

Về nguồn gốc của hai tiếng hênh xui (chúng tôi viết hênh với -nh cuối), tại bài “Một số từ gốc Hoa trong phương ngữ Nam Bộ”, tác giả Tầm Hoan đã viết: “Hên xui tức hạnh tai đọc theo âm Hoa Hán, giọng Quảng Đông. Hạnh là may, tai...

More
  • Tháng Hai 3, 2023

Tại sao lại gọi nước Nhật là Phù Tang? Phù Tang nguyên là tên một loại cây mà Thuyết văn giải tự của Hứa Thận giảng là “cây huyền thoại”, (là) “nơi mặt trời mọc vậy”. Sách Thập châu ký cũng giảng: “(Cây) phù tang ở trong biển Biếc (Bích...

More
  • Tháng Mười Hai 18, 2022

Hình ảnh ông Thọ với đầu hình hồ lô, gương mặt mỉm cười, tay cầm gậy trượng, đã trở nên quen thuộc trong văn hóa người phương Đông. Vì sao ông Thọ lại có hình dạng khác thường với cái đầu hồ lô như vậy. Dưới đây là câu chuyện cổ kể...

More
  • Tháng Mười Hai 15, 2022

Tiếng Hán có lối nói lái như tiếng Việt hay không (thí dụ nói lái “đông tây” thành “đây tổng”)? Và người Trung Hoa có chơi chữ bằng lối nói lái hay không? Trong bài “Nói lái trong tiếng Việt”(1), Lữ Huy Nguyên đã khẳng định rằng “tiếng Hán không...

More
  • Tháng Mười Hai 15, 2022

“Ngũ hành sinh khắc” là gì? Ngũ hành là năm yếu tố nguyên thuỷ: kim (kim loại), mộc (gỗ), thuỷ (nước), hoả (lửa), thổ (đất). Ngũ hành sinh khắc là năm yếu tố nguyên thuỷ sinh ra nhau (sinh) và triệt tiêu nhau (khắc) lần lượt như sau: thổ sinh...

More
  • Tháng Mười Hai 14, 2022