Thật ra, địa danh Cochinchine ban đầu được dùng để chỉ đất Bắc nghĩa là Đàng Ngoài, sau mới chỉ Đàng Trong và cuối cùng mới chỉ Nam Bộ Việt Nam. Theo khảo chứng của Nguyễn Bạt Tuy, thì tiền thân xa xưa nhất của địa danh đó trong các...
Index – TOP 1
Về địa danh này, PTS. Võ Xuân Trang có viết bài “Về một câu ca dao xưa ở Huế” đăng trên Thế giới mới số 13, trang 53 – 54. Trong bài này, ông Võ Xuân Trang đã khẳng định rành mạch như sau: “Trước hết phải khẳng định rằng...
Sách vở thường nói rằng xã hội Việt Nam ngày xưa có “Sĩ, nông, công, thương”. Như vậy là còn thiếu. Người ta đã cố ý không kể một hạng người là bọn xướng ca vô loài vì không biết sắp xếp bọn này vào đâu cho ổn. Xướng ca bị coi là...
Hình phạt “tru di tam tộc” và “tru di cửu tộc” nghĩa là gì? Hình phạt này được thi hành dưới các triều đại phong kiến tại Việt Nam cũng như Trung Quốc như thế nào? Theo tác giả An Chi Hai tiếng tam tộc có ít nhất là bốn cách...
Trong “Ðại Nam Quốc Âm Tự Vị” của ông Huỳnh Tịnh Của thì Sài tức là củi thổi, Gòn: tên loại cây cỏ bông nhẹ xốp, nhẹ hơn bông thường, trong Nam hay dùng để dồn gối, dồn nệm. Về địa danh Sàigòn thì Ðại Nam Quốc Âm Tự Vị...
Hôn lễ truyền thống của người Việt mang nhiều ý nghĩa sâu sắc. Bản thân cưới hỏi được xem là một trong ba việc lớn của đời người… Ca dao Việt có câu rằng: Tậu trâu, cưới vợ, làm nhà Cả ba việc ấy đều là khó thay Ngày nay việc cưới...
Cúng ông Công ông Táo là một lễ quan trọng của người Việt. Lễ diễn ra vào ngày 23 tháng Chạp, nhưng nhiều nơi người dân quan niệm Lễ phải diễn ra trước 12 giờ trưa ngày 23, nên nhiều gia đình cúng từ ngày 22. Lễ cúng này quen...
Mừng tuổi ngày đầu năm vốn được coi là nét văn hóa đặc sắc trong Tết Nguyên đán. Mặc dù cách đón Tết nay và Tết xưa đã có ít nhiều thay đổi, nhưng tục lệ này vẫn sẽ luôn được gìn giữ và trở thành một phần không thể...