Trên Kiến thức ngày nay, số Xuân Quý Dậu (tr. 26), Huệ Thiên đã cho rằng hai tiếng gà đồng trong thành ngữ mèo mả gà đồng là con gà hoang chứ không phải con ếch. Những năm học trung học trước giải phóng, thầy dạy Quốc văn có giải...
admin
Kiến thức ngày nay, số 125 mục Chuyện Đông chuyện Tây có giải thích thành ngữ “ăn như hạm”. Tôi xin góp ý như sau. Nói “ăn như hạm” là hàm ý “ăn nhiều” “ăn khoẻ. Ở đây, người ta hiểu theo cách thông thường “hạm” là “chiến hạm”, “tàu...
Xanh và xoong không phải là hai từ cùng nguồn gốc: một đằng có gốc Hán, một đằng thuộc gốc Pháp. Xanh là một từ Việt gốc Hán bắt nguồn ở một từ ghi bằng chữ 鐺. Chữ này có hai âm: đang và sanh, mà âm tương ứng trong...
Chữ phiêu trong phiêu bạc không có nghĩa là thổi Giảng nghĩa chữ phiêu trong phiêu bạc, một tác giả đã viết: “Phiêu bạc 飃泊 là từ Hán – Việt. Chữ phiêu viết với bộ 風 (phong) có nghĩa là thổi như trong Kinh thi có nói 風其飃汝 (phong kỳ phiêu nhữ: Gió thổi mây (sic) bay); chữ bạc viết với bộ 氵 (thủy)...
“Bàng hoàng” là một từ rất quen thuộc đối chúng ta. Vì vậy, khi bắt gặp từ “bàn hoàn” ta không khỏi nghi ngại rằng đây là từ sai chính tả. Tuy nhiên, sự thật thì đây là từ đúng, và nó có nghĩa hoàn toàn khác với “bàng hoàng”....
Mười hai bến nước trong “phận gái 12 bến nước” là gì? Có phải chăng là 12 cương vị trong xã hội xưa của ta và Trung Quốc như: Cao là công, hầu, khanh, tướng; trung là sĩ, nông, công, thương; và thấp là ngư, tiêu, canh, mục? Còn trong...
Thơ Đường hay có những câu như: “Cố nhân Tây từ Hoàng hạc lâu Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu…” hay “Dục cùng thiên lý mục Cánh thướng nhất tằng lâu”. Các chữ “hạ” và “thướng” có phải là “hạ” và “thượng” không? Nếu đúng vậy, sao không viết...
Tôi không nghiên cứu chữ Nôm vì một lẽ giản dị, tôi không rành chữ nôm ! Nhưng từ 21 năm nay, trong khi tìm hiểu học hỏi và nghiên cứu các tiếng nói Đông Nam Á, thỉnh thoảng cũng có một vài tiếng nôm [không phải chữ nôm] lọt vào mắt đen của...